Tìm kiếm nâng cao
Hướng dẫn sử dụng
Loại tài liệu: Tài liệu số - Book
Thông tin trách nhiệm: Nguyễn, Văn Dững; Đỗ, Thị Thu Hằng
Nhà Xuất Bản: Lý luận chính trị
Năm Xuất Bản: 2006
Bạn đọc sẽ thấy hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, từ truyền thông nội cá nhân đến việc giao tiếp liên cá nhân. Nhưng dù ở cấp độ nào thì truyền thông cũng góp phần quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách cá nhân cũng như hình thành diện mạo văn hóa của mỗi con người và của cộng đồng, của quốc gia vì những tác động, và sức lan tỏa, sức truyền dẫn của nó tới công chúng. Cuốn sách là sự tổng kết đúc rút từ nhiều tài liệu và kinh nghiệm của các nước. Do vậy, đây là tài liệu tham khảo giúp sinh viên tạo lập kiến thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp - truyền thông - vận động xã hội trong hoạt động truyền thông và báo chí; tăng cường khả năng hội nhập bình đẳng trong phạm vi khu vực và quốc tế, khả năng hòa nhập với các nhóm công chúng - xã hội, một yêu cầu rất quan trọng và là một trong những điểm yếu của sinh viên báo chí - truyền thông nói riêng và sinh viên nói chung ở nước ta hiện nay.
(Sử dụng ứng dụng VNU- LIC quét QRCode này để mượn tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "VNU LIC”)
Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin : dùng cho các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng
Giáo trình xã hội học đại cương
Giáo trình tâm lý học xã hội
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Business Model Innovation as a Dynamic Capability : Micro-Foundations and Case Studies
Networked Learning : Reflections and Challenges
New Media for Educational Change : Selected Papers from HKAECT 2018 International Conference
New perspectives on career counseling and guidance in Europe : Building careers in changing and diverse societies
Online Citizen Science and the Widening of Academia : Distributed Engagement with Research and Knowledge Production
Reconceptualising Learning in the Digital Age : The Undemocratising Potential of MOOCs