Tìm kiếm nâng cao
Hướng dẫn sử dụng
Loại tài liệu: Tài liệu số - Book
Thông tin trách nhiệm: Trần, Trí Dõi
Nhà Xuất Bản: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm Xuất Bản: 1999
Các cộng đồng người thiểu số ở Việt Nam phần lớn lại có quan hệ lịch sử với các cộng đồng tương tự ở nước ngoài trong vùng Đông và Đông Nam Á, ví dụ quan hệ giữa Tày Nùng và Choang, giữa Mông và Mèo Dao ở Nam Trung Quốc, giữa Thái Tây Bắc và Thái ở Lào, Thái Lan, giữa người Chăm, người Khơ me Nam Bộ với người Chàm, người Khơ me ở Căm pu chia v.v... Như vậy việc tìm hiểu về các cộng đồng người này lại đồng thời trở thành một vấn đề chung của ngành Đông phương học quốc tế, có phần vượt ra ngoài cả phạm vi của nước ta, một vấn đề động chạm đến nhiều ban nhiều ngành khác (ví dụ Ban biên giới, ngành Du lịch) đụng chạm đến cả nhiều bộ môn khoa học khác: bộ môn Thái học, bộ môn Khơ me học, bộ môn Chàm học …
(Sử dụng ứng dụng VNU- LIC quét QRCode này để mượn tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "VNU LIC”)
Dẫn luận ngôn ngữ học
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Lịch sử văn minh thế giới
Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Phương ngữ học tiếng Việt
Từ vựng học tiếng Việt
Ngữ pháp tiếng Việt : Tiếng Từ ghép Đoản ngữ . In lần thứ 5 (Dùng cho sinh viên, nghiên cứu sinhvà bồi dưỡng giáo viên ngữ văn)
Ngôn ngữ học ứng dụng giáo trình